16 vị thảo dược là điều mà quý vị bệnh nhân sẽ được trải nghiệm khi sử dụng TÊ THẤP LÝ SÁNG để trị bệnh xương khớp. Với 16 vị thảo dược đặc trị xương khớp được đúc rút từ kinh nghiệm 200 năm của dòng họ quả là điều mà rất ít nhà thuốc đông y, bài thuốc đông y nào bán trên thị trường có được. Thế nhưng TÊ THẤP LÝ SÁNG lại không chỉ có 16 vị được công bố mà còn có thêm 2 vị bí truyền khác nữa mà chỉ người nắm giữ công thức của dòng họ mới có được.
Tê Thấp Lý Sáng có thực sự được bào chế từ 16 vị thảo dược hay không?
Rất nhiều người thắc mắc liệu có thể là 16 vị thảo dược thật hay không, hay chỉ có một vài loại rồi thổi phồng chúng lên. Hôm nay Đông y gia truyền Lý Sáng xin được giải thích ngọn ngành như sau:
Với 200 năm làm nghề Lý Sáng đảm bảo với quý vị sẽ nhiều hơn 16 vị được công bố chứ không bao giờ ít hơn. Chúng tôi lấy cả thương hiệu gia tộc ra làm lời nói đảm bảo.
16 vị thảo dược trong Tê Thấp Lý Sáng được trải qua kiểm định ngặt nghèo từ cơ quan Bộ Y Tế, quá trình xét nghiệm trải qua 2 lần từ khâu nấu cao, tán bột đến tạo viên nang như quý vị thấy.
Tê Thấp Lý Sáng được sản xuất bởi Công y dược lớn top đầu miền bắc, đó là: Công ty cổ phần dược Vật Tư Y Tế Hải Dương – 102 Chi Lăng, phường Nguyễn Trãi, tp Hải Dương.
16 vị thuốc chữa bệnh Tê Thấp? |
Vì sao phải là 16 vị thảo dược và 2 vị bí truyền mà không phải 1 vài vị như các bài thuốc khác?
Điều đặc biệt làm nên thương hiệu Tê Thấp Lý Sáng suốt gần 200 năm qua là bởi sự kết hợp tài tình giữa những vị thảo dược tê thấp lại với nhau. Nhiều người cũng thắc mắc với Tê Thấp Lý Sáng rằng 1 trong 16 vị của bài thuốc gia đình Lý Sáng cũng đủ trị dứt điểm được một vài căn bệnh xương khớp rồi. Sao cần đến 16 vị làm gì cho thừa thãi.?
Nếu quý vị là người bị bệnh, đi cắt thuốc đông y ở nhiều nơi quý vị sẽ thấy, sẽ không có ai có đủ 16 vị trên cho một bài thuốc xương hớp để bốc cho quý vị. Nếu có đủ 16 vị thì một thang thuốc sẽ nặng tới vài kg, hoặc rất đắt tiền. Để phân biệt được riêng 16 vị thảo dược trị xương khớp này cũng đã là những cao nhân trong nghề, chưa kể phải thuộc làu từng liều lượng, nặng nhẹ khác nhau giữa các vị thảo dược.
Thế nên đến với Tê Thấp Lý Sáng quý vị được sử dụng sản phẩm kế thừa, chọn lọc chặt chẽ qua gần 200 năm hoạt động, chắt lọc, nghiên cứu, tối ưu của gia tộc Lý Sáng. Sự kết hợp chặt chẽ này có được là nhờ kinh nghiệm trong quá trình làm nghề thuốc đông y mà thành. Với một nhà thuốc đông y mới, Lý Sáng có thể chắc chắn rằng không có nhiều đơn vị đủ để sử dụng 16 vị thảo dược tê thấp như lý sáng một cách thuần thục.
Với 16 vị thảo dược trị tê thấp, bài thuốc đông y gia truyền Tê Thấp Lý Sáng đã tồn tại được gần 200 năm từ 1858 đến nay. Chính nhờ sự cầu kỳ của bài thuốc đã làm nên một thương hiệu Lý Sáng gắn liền với người Hà Nội xưa và nay.
Chỉ khi đủ 16 vị thảo dược trị tê thấp kết hợp lại với nhau mới có thể giúp điều trị dứt điểm được căn bệnh Tê Thấp – xương khớp dai dẳng của quý vị được.
16 vị thảo dược có trong viên tê thấp lý sáng gồm những gì?
1. Cam thảo: Gồm có 2 loại, cam thảo đất và cam thảo dây: giải nhiệt, giải độc, chữa ho và điều kinh
2. Đại táo: Cây nhỏ, cánh màu xanh hoặc tím sẫm. Lá mọc đối, hình mác hẹp, thường bị nấm ăn hại thành những khoang tròn. Hoa trắng có đốm tía, mọc thành bông. Quả nang.
Công dụng: Chữa tê thấp (vỏ rễ hay vỏ thân ngâm rượu uống). Chữa sưng tấy, bó gãy xương (cả cây tươi giã đắp, phối hợp với nhiều vị thu.ố.c khác). Trừ sâu mọt (cả cây phơi khô tán bột, rắc.
3. Cốt khí củ: Cây nhỏ, sống lâu năm. Rễ phình thành củ cứng, màu vàng nâu. Thân màu đỏ. Lá mọc so le, có bẹ chìa ngắn. Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành chùm ở kẽ lá. Quả khô 3 cạnh.
Công dụng: Chữa tê thấp, cầm máu.
4. Câu kỷ tử: Loại dương xỉ thụ trạng, có thân rễ ngắn, phủ lông màu vàng nâu, nom giống con cu li. Lá kép 2 lần lông chim, có thể dài tói 2m. Cơ quan sinh sản là những túi bào tử mọc ở mặt dưới lá trong đựng nhiều bào tử.
Công dụng: Chữa phong thấp, đau lưng: Thân rễ ngâm rượu hoặc sắc uống. Ngoài ra còn cầm máu rất tốt: Lấy lông thân rễ dịt vào vết đứt.
5. Huyết giác: Cây nhỏ, cao 2-3m. Thân thẳng. Một số thân già hoá gỗ ở gốc, rỗng giữa, màu đỏ nâu. Lá mọc tụ họp ở ngọn, hình dải, cỏ bẹ. Hoa màu xanh vàng mọc thành chùm ở ngọn thân. Quả mọng, hình cầu, chứa một hạt.
Công dụng: Chữa ý huyết, tê mỏi, đau lưng, nhức xương.
6. Thiện niên kiện: Cây cỏ, sống lâu năm. Thân rễ mập, dài, có mùi thơm, mặt cắt có xơ. Lá mọc từ rễ, có cuống dài, có bẹ. Hoa bao bọc trong một cái mo. Quả mọng.
Công dụng: Kích thích tiêu hoá, chữa tê thấp, tay chân và khớp xương nhức mỏi.
7. Đương quy: Đương quy được sử dụng đầu tiên ở trung Quốc, cây thường phát triển ở các vùng núi có độ cao từ 2000-3000m, nơi khí hậu ẩm mát. Ở Việt Nam Đương quy được trồng vào đầu những năm 60. Hiện nay cây được trồng nhiều ở các tỉnh vùng Tây Bắc như: Lào Cai, Hòa Bình, Lai Châu và ở Tây Nguyên như: Đà Lạt (Lâm Đồng).
Công dụng: Đầu rễ có tác dụng bổ máu hơn. Phần cuối rễ tốt cho hoạt huyết. Phần thân rễ: hoạt huyết và bổ máu. Khi dùng phối hợp đương qui với rượu có thể làm tăng tác dụng bổ máu.
8. Đảng sâm: Cây cỏ, thân leo. Rễ hình trụ. Lá mỏng, hình tim, mọc đối, mép lá nguyên hoặc khía răng, bấm lá có nhựa mủ. Hoa hình chuông màu trắng hoặc hơi vàng, họng có vân tím, mọc riêng lẻ ở kẽ lá. Quả nang, màu tím, chứa nhiều hạt.
Công dụng: Chữa suy nhược cơ thể, kém ăn, ho, đại tiện lỏng.
9. Đỗ trọng: Đỗ trọng là một cây thảo dược quý, dạng thân cây gỗ sống lâu năm, hàng năm rụng lá. Cây’ cao . từ 15 – 20m, đường kính độ 33 – 50cm, cành mọc chếch, tán cây hình tròn. Vỏ cây màu xám. Lá mọc cách, hình tròn trứng, phía cuống hình bầu dục hay hình thùy, đuôi lá nhọn, lá xanh có răng cưa; mặt lá nhắn bóng, màu xanh đậm, bóng láng, mặt trái lá non có lông tơ, lúc gìa thì nhẵn bóng không còn lông, có vân vằn, cuống lá có rãnh,không có lá bắc. Cây đực và cây cái khác nhau rõràng, hoa thường ra trước lá hay hoa và lá cùng ra một lúc với hoa, hoa đực có cuống, mọc thành chùm, dùng để làm thu.ố.c, hoa cái do hai nhi cái hợp thành, một tâm bì, đầuquả nứt đôi. Quả có cánh mỏng dẹt, ở giữa hơi lồi, trong có một hạt. Hạt dẹt, hai đầu tròn, có thể dùng làm giống. Rễ và vỏ cây có chất keo màu trắng bạc như tơ, bé gãy lá và vỏ cây thấy có những sợi nhựa. Trung Quốc có trồng nhiều. Đỗ trọng đã di thực vào trồng ở Việt Nam, nhưng chưa phát triển.
Tác dụng hạ áp: Sắc nước và cồn chiết xuất đều có tác dụng hạ áp, nước sắc tác dụng mạnh hơn, nước sắc Đỗ trọng sao tốt hơn nước sắc Đỗ trọng sống. Cơ chế tác dụng chủ yếu do Đỗ trọng trực tiếp làm thư gĩan cơ trơn của mạch máu (Trung Dược Học) nhưng tác dụng hạ áp thời gian ngắn (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng).
Đỗ trọng có tác dụng hạ Cholesterot huyết thanh, dãn mạch,tăng lưu lượng máu của động mạch vành (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng).
Có tác dụng kháng viêm, tăng cường chức năng vỏ tuyến thượng thận (Trung Dược Học).
Đỗ trọng có tác dụng chống co giật và giảm đau (Trung Dược Học).
Đỗ trọng làm tăng tính miễn dịch của cơ thể. Thực nghiệm chứng minh đỗ trọng có tác dụng điều chỉnh chức năng của tế bào. Lá, cành, vỏ tái sinh của Đỗ trọng đều có tác dụng như nhau (Trung Dược Học).
Tác dụng đối với tử cung: nước sắc và cồn chiết xuất Đỗ trọng có tác dụnghưng phấn tử cung tử cung cô lập của thỏ và chuột lớn, làm cho tử cung cô lập của mèo thì tác dụng hưng phấn lại rất nhẹ (Trung Dược Học).
Đỗ trọng có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu và tác dụng lợi tiểu (Trung Dược Học).
Đỗ trọng sắc có tác dụng ức chế với mức độ khác nhau đối với tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn lỵ Flexner, trực khuẩnColi, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn bạch hầu, phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn dung huyết B (Trung Dược Học).
Công dụng:
Bổ trung, ích tinh khí, kiện cân cốt, cường chí (Bản Kinh).
Nhuận can táo, bổ can hư (Bản Thảo Bị Yếu).
Bổ can, thận, cường cân cốt, an thai (Trung Dược Học).
Ôn thận, tráng dương, mạnh gân cốt, an thai (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
Hư nhược mà mình cứng đơ đó là do phong làm thắt lưng không cử động được, cần phải thêm Đỗ trọng (Dược Tính Bản Thảo).
Đỗ trọng trị Thận suy làm thắt lưng và cột sống co rút (Nhật Hoa ChưGia Bản Thảo).
Đỗ trọng nhuận được can táo, bổ can kinh sinh ra chứng hư phong (Thang Dịch Bản Thảo).
Đỗ trọng có thể làm cho xương cốt dẻo dai (Dụng Pháp Tượng Luận).
Cát căn: Dây leo. Rễ củ. Lá kép mọc so le gồm ba lá chét nguyên hoặc xẻ thuỳ. Hoa màu xanh tím mọc thành chùm. Quả giáp có lông. Công dụng: Giải nhiệt, làm ra mồ hôi, chữa sốt, khát nước, mụn nhọt.
10. Trần bì: Trần bì (Quất bì) dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách ” Bản kinh” là vỏ của trái chín của cây Quít (Citrus reticulata Blanco, Citrus deliciosa tenore, Citrus nobilis var deliciosa Swigle).
Công dụng: Chữa ho, ă uống không tiêu, nôn mửa. Chữa sốt rét. Chữa bệnh sa ruột, hòn dái sưng đau.
11. Liên nhục:
12. Kim ngân hoa: Công dụng: Giải nhiệt, tiêu độc, trừ mẩn ngứa, mụn nhọt, rôm xẩy, viêm mũi.
13. Thổ phục linh: Dây leo, dễ củ vặn vẹo. Thân nhắn. Lá mọc so le, cuống lá mang hai tua cuốn nhỏ do lá kèm biến đổi. Gân lá hình cung. Hoa màu xanh nhạt mọc thành tán ở kẽ lá. Quả mọng, màu đen.
Công dụng: Chữa mụn nhọt, lở loét, giang mai, đau xương.
14. Phục liêu:
15. Sinh địa: Công dụng: Bổ, chữa thiếu máu, suy nhược.
16. Thương truật:
Trên đây là 16 vị thảo dược chính, còn lại những vị bí truyền được gia đình thêm vào trong lúc sản xuất riêng cùng hàm lược, nhiệt độ, thời gian khác nhau giúp cho Tê Thấp Lý Sáng trở nên đặc biệt, có tác dụng nhanh chóng.
Lưu ý: Không kết hợp bừa bãi các vị thảo dược trên lại với nhau, tránh hàm lượng không đúng, đủ dẫn đến phản ứng ngược gây hại đến cơ thể. Ngoài ra cà gai leo cũng là một trong những vị thảo dược chữa tê thấp bạn đã biết?
Nguồn: tethaplysang.net/ phongtethaplysang.com.vn
Đơn vị chia sẻ thông tin
- Nhà Thuốc Thân Thiện - Friendly Pharmacy
- Hotline: 0916893886 - 0856905886
- Website: nhathuocthanthien.com.vn
- Địa chỉ: Số 10 ngõ 68/39 đường Cầu Giấy, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điểm 4.6/5 dựa vào 87 đánh giá